Bán nhà ở tại địa chỉ số 170Bis (tầng 3), Trần Hưng Đạo, phường Nguyễn Cư Trinh, Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh.
Bán nhà ở tại địa chỉ số 170Bis (tầng 3), Trần Hưng Đạo, phường Nguyễn Cư Trinh, Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh.
Nếu có nhu cầu nhận thông tin chi tiết dịch vụ, bảng giá điều trị, chương trình ưu đãi tại Nha khoa Thiên Sứ hoặc giải đáp các thắc mắc, bạn có thể liên hệ liên hệ với phòng khám qua điện thoại, facebook.
(Thông tin liên hệ Nha khoa Thiên Sứ)
Nha khoa Thiên Sứ nằm trên đường Trần Hưng Đạo, Quận 1, giao thông tương đối thuận lợi, dễ tìm.
Bác sĩ thăm khám, xác định nguyên nhân, phân tích tình trạng răng miệng thực tế và tư vấn cho bạn giải pháp điều trị phù hợp. Các vấn đề về kỹ thuật, thời gian, chi phí điều trị và hiệu quả phục hình sẽ được thông tin cụ thể để bạn nắm rõ.
Bác sĩ điều trị theo kế hoạch đã tư vấn. Kết quả điều trị phụ thuộc vào tình trạng răng miệng và cơ địa của mỗi người.
Nha khoa Thiên Sứ là địa chỉ chăm sóc sức khỏe răng miệng, phục hình răng sứ thẩm mỹ được nhiều khách hàng tin tưởng.
Cơ sở 1: 92 Trần Hưng Đạo, Phường Phạm Ngũ Lão, Quận 1, TP.HCM
Cơ sở 2: 194 Đề thám, Phường Cầu Ông Lãnh, Quận 1, TP.HCM
Facebook: facebook.com/Nhakhoathiensu/
Dịch vụ hiện có tại Nha khoa Thiên Sứ bao gồm:
Dưới đây là đánh giá của một số khách hàng đã từng điều trị tại Nha khoa Thiên Sứ về chất lượng dịch vụ tại đây.
Bảo Yến “rất chuyên nghiệp và thân thiện. sẽ ủng hộ dài dài .”
Lam Truong “Chuyên nghiệp, vui vẻ, thân thiện, nhiệt tình và rất chu đáo .”
Nhung Huynh “Cảm nhận lần đầu tiên làm ở đây là tin tưởng chất lượng và dịch vụ bên này. Đã giới thiệu cho bạn bè tới làm và tất cả đều hài lòng. Sẽ ủng hộ lâu dài”
Chi Ly “Nhiệt tình , tận tình , chu đáo .�”
Duyen Thanh Nguyen “Nhờ tư vấn để làm răng mà không rep từ ngày này qua ngày nọ”
Bùi Đức Thành “Trước đây mình đã từng tẩy răng, bị ê buốt hết 1 tuần dù răng có trắng hơn (vì răng mình nhiễm tetraciline nên rất vàng). Cảm giác đáng sợ đó cứ ám ảnh mãi. Bây giờ răng ngả màu lại nên rất muốn làm lần nữa nhưng cứ ngần ngại. Nhờ các em nhân viên giới thiệu nên mình đã mạnh dạn đến với nha khoa Thiên Sứ. Kết quả thật không ngờ, răng trắng đến cấp độ 1 thật thích, về nhà là hết ê, ngủ ngon 1 giấc tới sáng. Vô chỗ làm đồng nghiệp tưởng mình mới làm răng sứ toàn bộ. Cảm giác thật yomost! Nên cười hoài… Đồng nghiệp xúm vô hỏi địa chỉ để cùng nhau đi làm đẹp.”
Huỳnh Ngân “từ đó giờ nghe tới làm răng là sợ lắm rồi. tình cờ đc ng quen giới thiệu nha khoa Thiên sứ là răng ok lắm. nên quyết định lận lội từ Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp lên làm. được anh Hưng tư vấn rất tận tình đến chổ làm thì được chị làm răng tư vấn thêm ta nói nghe dễ thuơng làm sao. muốn có nụ cười đẹp thì phải chịu buốt tí nhưng ko buốt nhiều lắm.làm xong tự tin vs nụ cười dễ sợ ln răng trắng tin.�� điệu thêm nữa là cẩn luôn hột xoàn chỉ 15p là xong ta nói ko đau ko ê gì hết á. �� nên muốn gởi đến bạn nào muốn làm răng thì đến chổ Nha khoa thiên sứ này nha sạch sẽ an toàn ko làm đau khách nữa.���”
Thien Nguyen “Chị Nha sĩ làm rất chu đáo và tận tâm, răng trắng lên thích quá đi mất � a chủ lại càng friendly. �”
Trần Thị Thiện Lành “Phòng khám quá là oki,chất lượng tuyệt vời!”
Thanh Thanh Tâm “Doc tin nhan k them tra loi”
Bảng giá mang tính tham khảo. Thông tin chi tiết dịch vụ, báo giá vui lòng liên hệ để được tư vấn.
Theo quy hoạch, dự án được xây dựng với chiều dài 5,5km, quy mô 6 làn xe cơ giới, 2 làn xe đạp, 2 làn đi bộ, tốc độ thiết kế 80km/h.
Trần Hưng Đạo tên thật là Trần Quốc Tuấn. Ông là con An sinh vương Trần Liễu, cháu gọi Trần Thái Tông bằng chú.
Quê ở làng Tức Mặc, phủ Thiên Trường, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định. Được phong ấp ở hương Vạn Kiếp, thuộc huyện Chí Linh, châu Nam Sách, lộ Lạng Giang.
Ông sinh năm 1226, mất năm 1300, thọ 74 tuổi.
Ông là anh hùng dân tộc, “Bình Bắc Đại Nguyên Soái”, là nhà quân sự thiên tài, nhà chính trị vẹn toàn tài đức, bậc “đại bút”.
Theo truyền thuyết, từ nhỏ Trần Quốc Tuấn đã ham thích trò chơi đánh trận, sáu tuổi biết làm thơ. Lớn lên, học vấn rất uyên bác, vừa giỏi văn chương vừa hiểu thấu lục thao tam lược, cưỡi ngựa, bắn cung đều thành thạo. Năm 1257, quân Nguyên sang xâm lược nước ta lần đầu, ông được cử cầm quân giữ biên thuỳ phía Bắc. Ba chục năm sau, trong hai cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ hai (1285) và lần thứ ba (1287-1288), ông lại được đề bạt làm Tiết chế Thống lĩnh toàn quân và đã giành thắng lợi lẫy lừng, đánh tan quân Nguyên ra khỏi bờ cõi đất nước.
Là một vị tướng tài kiêm văn võ, biết đánh giá đúng vai trò quan trọng của dân- nền tảng của xã tắc- và của quân- lông cánh của chim hồng chim hộc- Trần Hưng Đạo đã biết đề ra một đường lối quân sự ưu việt, có tính chất nhân dân, mà tiêu biểu là hai cuộc rút lui chiến lược khỏi Kinh thành Thăng Long, tránh cho nhà Trần những tổn thất lớn, và tạo thời cơ bẻ gãy lực lượng của địch. Những kế hoạch làm vườn không nhà trống trên khắp các nẻo đường mà giặc đi qua, những hoạt động phối hợp nhịp nhàng giữa hương binh và quân đội chính quy của nhà nước, những trận phục kích lừng danh như trận Bạch Đằng đã làm cho tên tuổi của ông sống mãi. Ngay đến kẻ thù cũng phải nhắc đến mấy chữ Hưng Đạo Vương với niềm kính trọng.
Bên cạnh tư tưởng quân sự kiệt xuất, Trần Quốc Tuấn còn nêu một tấm gương về lòng trung nghĩa sáng suốt, biết gạt bỏ mọi hiềm khích riêng để đoàn kết các tôn thất và tướng tá trong triều nhằm phò vua giúp nước, đánh bại kẻ thù. Sử sách từng ghi lại câu nói nổi tiếng của ông với vua Trần Thánh Tông, khi đất nước đang lâm vào tình thế nghìn cân treo sợi tóc: “Xin bệ hạ hãy chém đầu tôi trước rồi sau sẽ hàng”. Cho đến trước khi chết ông vẫn ân cần dặn vua Trần Anh Tông trong mọi chính sách của nhà nước phong kiến phải biết “Nới sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc”. Ông không những là một công thần của nhà Trần mà còn là một Anh hùng lớn của dân tộc.
Ông thường tiến cử nhiều người có tài ra giúp nước, lập nên công nghiệp lớn như: Phạm Ngũ Lão, Dã Tượng, Yết Kiêu… bất kể họ thuộc thành phần xã hội nào.
Trần Quốc Tuấn mất ngày 20 tháng Tám năm Canh tý (3-IX-1300) tại Vạn Kiếp. Sau khi mất, ông được triều đình phong tặng Thái Sư Thượng Phụ Thượng Quốc Công, Nhân võ Hưng Đạo Đại Vương. Đền thờ ông tại Vạn Kiếp gọi là “Đền Kiếp Bạc”.
– Binh gia diệu lý yếu lược (Còn gọi là Binh thư yếu lược).
– Dụ chư tỳ tướng hịch văn (Còn gọi là Hịch tướng sĩ). Đây là bài hịch viết vào khoảng trước cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ hai, nhằm kêu gọi tướng sĩ chăm lo luyện tập và nghiên cứu binh thư để kịp thời đối phó với âm mưu xâm lược của giặc. Bài hịch chứng tỏ tài năng văn chương trác luyện và nhiệt tình yêu nước cháy bỏng của Trần Quốc Tuấn.
Ông được xếp vào danh sách Mười Đại nguyên soái Thế giới kiệt xuất nhất.