Giáo Sư Trần Xuân Bách Là Còn Ai

Giáo Sư Trần Xuân Bách Là Còn Ai

Năm 2016, ở tuổi 32, ông Trần Xuân Bách được công nhận chức danh Phó giáo sư ngành Y học - là Phó giáo sư trẻ nhất Việt Nam thời điểm đó. Năm 2023, sau 7 năm, ở tuổi 39, ông tiếp tục trở thành Giáo sư trẻ nhất Việt Nam.

Năm 2016, ở tuổi 32, ông Trần Xuân Bách được công nhận chức danh Phó giáo sư ngành Y học - là Phó giáo sư trẻ nhất Việt Nam thời điểm đó. Năm 2023, sau 7 năm, ở tuổi 39, ông tiếp tục trở thành Giáo sư trẻ nhất Việt Nam.

Thành công với The IELTS Workshop

Tùng bén duyên với nghiệp giảng dạy từ khi còn là sinh viên. Theo học chuyên ngành Tài chính, thế nhưng sau vài tháng thực tập tại một công ty chứng khoán có tiếng, anh chắc chắn mình không phù hợp với nghề này.

Kết thúc kỳ thực tập, Đặng Trần Tùng bắt đầu nhận lớp gia sư để kiếm thêm thu nhập. Bất ngờ thay, chính công việc gia sư đã giúp anh nhận ra mình có khả năng giảng dạy. Và việc truyền đạt kiến thức cho người khác cũng đem lại niềm vui, hứng thú cho anh. Và giờ đây, chúng ta có một “thầy Tùng IELTS” mà học sinh, sinh viên nào cũng biết đến.

Đối với Tùng, việc lên lớp, đi dạy đơn thuần không phải là điều anh hướng tới. Người thầy này mong muốn xây dựng một lớp học theo mô hình Workshop. Lớp học nên là một không gian mở để tất cả mọi người cùng chia sẻ kiến thức. Không nên chỉ giới hạn ở việc thầy giảng – trò nghe. The IELTS Workshop “ra đời” phục vụ ý tưởng này.

Hiện nay, The IELTS Workshop là một trong những trung tâm luyện thi IELTS được nhiều bạn trẻ biết đến. Với định hướng khác biệt của thầy Tùng và đội ngũ giảng viên chất lượng, không khó hiểu khi trung tâm thu hút hơn 35.000 học viên tính tới đầu năm 2022.

Vì sao Đặng Trần Tùng nổi tiếng đến vậy?

Đặng Trần Tùng luôn tâm niệm, bản thân phải tiến bộ, vượt trội về kiến thức. Như vậy mới có khả năng truyền lửa, chỉ dạy cho học viên. Với suy nghĩ đó, “thầy Tùng IELTS” không ngừng tự học, đặt mục tiêu đạt điểm số tối đa trong kỳ thi này.

Trong gần hai năm, Đặng Trần Tùng tham gia ba kỳ thi IELTS liên tiếp. Thế nhưng anh vẫn chưa chạm được đến ngưỡng tối đa, chỉ đạt 8.5 overall.

Dù 8.5 IELTS đã là mục tiêu khó nhằn với nhiều người, nhưng với Tùng, điểm số này vẫn chưa là vạch đích. Hai năm không có tiến triển trong điểm số, cảm giác tự ti năm xưa lại ùa về. Anh hạ quyết tâm thi thêm lần nữa vào đầu năm 2017. Lần này, Tùng đạt được 9.0 cho IELTS Listening và Reading, 8.5 IELTS Speaking và Writing, trung bình 9.0.

Nhớ về khoảnh khắc đó, Tùng cảm thấy vỡ òa, vui mừng vì cuối cùng cũng hoàn thành mục tiêu. Và tự hào vì được Hội đồng Anh công nhận là 1 trong 5 người Việt đầu tiên đạt 9.0 IELTS tuyệt đối.

Ở tuổi 27, Đặng Trần Tùng đã gần 20 lần bước vào phòng thi IELTS. Có 4 lần anh đạt được điểm tối đa 9.0, và là người Việt đầu tiên làm được điều này.

Tùng cũng được Hội đồng Anh trao tặng học bổng IELTS Prize trị giá 180 triệu đồng để theo đuổi chương trình học Thạc sĩ tại Úc.

Đặng Trần Tùng sinh năm bao nhiêu?

Thầy giáo IELTS này sinh năm 1993 tại Hà Nội.

Kiểm tra phát âm với bài tập sau:

Anh từng theo học trường Đại học RMIT Hà Nội. Hiện tại, Đặng Trần Tùng đang là giáo viên luyện thi IELTS tại chuỗi trung tâm The IELTS Workshop. Đồng thời, anh cũng là MC cho nhiều chương trình như IELTS Face-off VTV7, Cafe sáng với VTV3.

Với gia tài học thuật đồ sộ, hiếm ai biết Đặng Trần Tùng từng tự ti về học vấn. Anh chàng quyết định du học Mỹ vào năm 17 tuổi để quên đi quá khứ có phần hơi … buồn: trượt cả trường chuyên Amsterdam và trường dự bị đại học ở Singapore. Tùng chia sẻ, anh muốn đi thật xa để khởi đầu lại, tìm lại sự tự tin trong mình.

Những ngày đầu ở Mỹ, Tùng nhận thấy mình ổn về mặt giao tiếp tiếng Anh. Nhưng để hiểu những chương trình TV, phim ảnh của người bản địa thì dường như hơi “quá sức”. Để khắc phục, Tùng tìm một show truyền hình với phụ đề tiếng Anh để luyện nghe.

Sau khoảng 20 tập, anh nhận ra mấu chốt của vấn đề. Đó là do anh chưa hiểu được văn hóa, hình ảnh so sánh, ẩn dụ của người bản xứ.

Biết được cách giải quyết vấn đề, Đặng Trần Tùng dành thời gian tìm hiểu văn hóa bản địa. Sau gần một năm rèn luyện, trình độ tiếng Anh của Tùng cải thiện đáng kể. Từ đó làm tiền đề giúp anh đạt 8.0 IELTS trong lần đầu thi.

Sách IELTS Speaking “Best-seller”

Ngoài giảng dạy, anh còn chắp bút cho loạt sách luyện thi IELTS. “Hot” nhất trong số đó phải kể đến cuốn sách “How to crack the IELTS Speaking Test” Đặng Trần Tùng.

Sách Speaking Đặng Trần Tùng là kim chỉ nam cho các “chiến binh” IELTS hướng tới mức điểm từ 6.0 đến 8.0. Hơn 20 chủ đề luyện nói được thầy đưa vào sách, từ giáo dục, môi trường, đến kinh tế – xã hội,…. Với mỗi chủ đề, thầy còn đưa ra hướng dẫn ở cả ba trình độ (từ 6.0 – 8.0). Vậy thì học viên nào cũng có thể dễ dàng học theo.

Ngoài truyền cảm hứng qua những cuốn sách, trên trang cá nhân của mình, thầy Tùng cũng thường xuyên chia sẻ các video và bài viết hướng dẫn luyện phát âm chuẩn, sửa phát âm cho các bạn bị mất gốc. Anh nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phát âm đúng, chuẩn chỉnh như người bản xứ.

Đặng Trần Tùng nói gì về ELSA Speak?

Nói về kỹ năng Speaking trong bài thi IELTS, Đặng Trần Tùng liên tục nhấn mạnh vai trò của việc phát âm chuẩn bản xứ. Bởi chỉ khi phát âm rõ ràng, chúng ta mới có thể truyền đạt rõ thông điệp đến giám khảo trong kỳ thi IELTS.

Và theo thầy Tùng, ELSA Speak sẽ là một trợ thủ đắc lực để cải thiện phát âm của người học. Tính năng làm thầy ấn tượng nhất là bài kiểm tra năng lực tiếng Anh của ELSA Speak. Bất ngờ hơn cả là bài kiểm tra này của ELSA Speak còn dự đoán được điểm thi IELTS Speaking của thầy.

Ngoài ra, thầy Đặng Trần Tùng đánh giá ứng dụng ELSA Speak đã có nhiều cải tiến hơn trước. Tích hợp nhiều tính năng để phát triển cả hai kỹ năng Speaking và Listening cho người học ở nhiều trình độ khác nhau.

Kênh Youtube The Dang Vlog hiện có 19 nghìn lượt đăng ký. Ở đây chủ yếu chia sẻ kinh nghiệm học tập và những khoảnh khắc đời thường của thầy. Xuất hiện phần nhiều trên kênh youtube là chuỗi series The Dang Vlog với cuộc sống đời thường được Tùng ghi lại.

Facebook hơn 145.000 người theo dõi được tận dụng để chia sẻ hình ảnh “soái ca” của thầy Tùng. Đồng thời, đây cũng là nơi chia sẻ những bí quyết ôn thi IELTS, cải thiện kỹ năng Writing với các bài mẫu do chính thầy viết.

Những video “vừa học vừa chơi”, mang tính chất giải trí sẽ được đăng tải trên kênh TikTok của thầy. Phù hợp cho ai muốn tận dụng thời gian rảnh trong ngày để bổ sung từ vựng tiếng Anh.

Giáo sư Phan Ngọc bút danh Nhữ Thành, sinh ngày 10/10/1925, trong một gia đình có truyền thống Nho học tại xã Nhân Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An.

Sau một thời gian ốm nặng, ông đã từ trần lúc 20h ngày 26/8/2020 (tức ngày 8/7 năm Canh Tý), tại Hà Nội, hưởng thọ 96 tuổi.

Ông nguyên là cán bộ giảng dạy khoa Ngữ Văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội, Chuyên gia hàng đầu về văn hóa và ngôn ngữ của Đại học Quốc gia và Viện hàn lâm KHXHVN.

Ông là dịch giả nhiều tác phẩm nổi tiếng: Chiến tranh và Hòa bình (cùng GS Cao Xuân Hạo), Sử ký Tư Mã Thiên, Hàn Phi Tử, Trần trụi giữa bầy sói, Thượng kinh ký sự...

Cụm công trình về văn hóa Việt Nam của ông gồm: Văn hóa Việt Nam, cách tiếp cận mới (1994) và Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều (1985) được Nhà nước tặng Giải thưởng Nhà nước năm 2000.

Vào tháng 5/2018, 3 cuốn sách của ông phát hành là: Một thức nhận về văn hóa Việt Nam, Sự tiếp xúc văn hóa Việt Nam với Pháp và Thần thoại Hy Lạp đã được Công ty CP Sách Omega Việt Nam phát hành.

Ông được xem là "thầy của các thầy" trong lĩnh vực ngôn ngữ. Với vốn kiến thức do tự học là chủ yếu, ông đã trở thành dịch giả, nhà ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam.

Giáo sư Phan Ngọc là người biết nhiều ngoại ngữ nhất Việt Nam trong thế kỷ 20. Có lẽ trình độ ngoại ngữ của Phan Ngọc chỉ đứng sau tiền bối Trương Vĩnh Ký (1837-1898) lừng lẫy ở thế kỷ 19.

Nhà ngôn ngữ học Phan Ngọc thông thạo 5 ngoại ngữ La tinh, Trung Quốc, Pháp, Anh, Italia. Ngoài ra, ông còn có khả năng sử dụng nhuần nhuyễn tiếng Nga, tiếng Đức, tiếng Nhật, tiếng Thái Lan và tiếng Campuchia.

Trong tổng số 729 ứng viên giáo sư, phó giáo sư vừa được Hội đồng Giáo sư Nhà nước công bố năm 2024, ứng viên giáo sư trẻ nhất là 38 tuổi và 1 ứng viên phó giáo sư trẻ nhất là 32 tuổi.

Hội đồng Giáo sư Nhà nước vừa công bố danh sách 729 ứng viên được đề xuất công nhận chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2024 của các Hội đồng giáo sư ngành/liên ngành. Trong đó, công khai danh sách 673 ứng viên được đề xuất từ 26/28 Hội đồng giáo sư ngành/liên ngành. Hai ngành không công khai ứng viên là Hội đồng giáo sư ngành Khoa học Quân sự và ngành Khoa học An ninh.

Theo Hội đồng Giáo sư Nhà nước, từ ngày 31/8-27/9, các Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư.

Từ ngày 21/10-31/10, Hội đồng Giáo sư Nhà nước họp xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm nay.

Năm nay, ứng viên Giáo sư trẻ nhất năm nay là PGS.TS Trần Quốc Trung, Trường đại học Ngoại thương tại TP.HCM, sinh năm 1986 (38 tuổi).

Ông Trung sinh tại Quảng Nam, hiện là Phó giám đốc cơ sở II, Trường đại học Ngoại thương tại TP.HCM.

Ông Trung nhận bằng đại học vào năm 2008, ngành kinh tế tại Trường Đại học Ngoại thương.

Năm 2011 và 2012, ông liên tiếp nhận hai bằng thạc sĩ, một của ngành quản trị kinh doanh, Trường Đại học Ngoại thương và một của ngành luật, kinh tế và quản lý của Trường Đại học Lille 2 của Cộng hòa Pháp.

Năm 2017, ông Trung nhận bằng tiến sĩ của Trường Đại học Lille 2.

Năm 2020, khi chỉ mới 34 tuổi, ông Trung được công nhận đạt chuẩn chức danh Phó giáo sư.

Quá trình công tác, từ khi ra trường đến nay ông Trần Quốc Trung làm việc tại Trường Đại học Ngoại thương. Hiện tại, ông Trung giữ chức Phó giám đốc cơ sở 2, Trường Đại học Ngoại thương tại TP.HCM.

Hai hướng nghiên cứu của PGS.TS Trần Quốc Trung gồm quản trị tài chính, quản trị công ty và quản trị rủi ro doanh nghiệp dưới tác động của môi trường kinh doanh; kinh doanh hàng hóa dịch vụ trong bối cảnh hội nhập quốc tế và chuyển đổi số.

Đến nay, PGS.TS Trần Quốc Trung đã công bố 64 bài báo khoa học, trong đó 32 bài báo trên tạp chí quốc tế uy tín, 31 bài đăng trên các tạp chí trong nước, 1 bài đăng trên tạp chí quốc tế xuất bản trực tuyến.

Trước đó, ông Trung có nhiều năm liên tiếp được bình chọn Nhà giáo trẻ tiêu biểu của TP.HCM; là Công dân trẻ tiêu biểu TP.HCM năm 2016.

Ứng viên Phó giáo sư trẻ nhất (32 tuổi) là TS. Đỗ Quang Lộc sinh năm 1992, hiện công tác tại Trường đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

TS. Lộc sinh tại Lạng Sơn và công tác tại Trường đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội từ năm 2014. Từ năm 2023, ông được bổ nhiệm là Phó trưởng bộ môn Vật lý Vô tuyến, Khoa Vật lý, Trường đại học Khoa học Tự nhiên. Trước khi bảo vệ luận án tiến sĩ, ông Lộc có 14 bài báo khoa học đăng trên các tạp chí trong nước và quốc tế. Sau khi có bằng tiến sĩ, ông Lộc có 48 bài báo đăng trên các tạp chí trong nước và quốc tế.

TS. Lộc từng đạt giải nhì môn Vật lý kỳ thi học sinh giỏi quốc gia năm học 2009-2010, danh hiệu Nhà giáo trẻ tiêu biểu năm 2021. Ứng viên này đã có 58 bài báo khoa học, trong đó 24 báo khoa học trên các tạp chí quốc tế có uy tín (ISI, Scopus).

Trong danh sách các ứng viên xét duyệt năm nay, ngành Kinh tế có số lượng ứng viên đông nhất với 108, trong đó 6 ứng viên giáo sư, 102 ứng viên phó giáo sư.

Tiếp đến ngành Y học có 82 ứng viên (6 ứng viên giáo sư, 76 ứng viên phó giáo sư); liên ngành Điện - Điện tử - Tự động hoá 49 ứng viên (4 ứng viên giáo sư, 45 ứng viên phó giáo sư).

Trong khi đó, một số hội đồng lại có lượng ứng viên rất thấp như Luyện kim 6 ứng viên (1 giáo sư, 6 phó giáo sư); liên ngành Sử học - Khảo cổ học - Dân tộc học 5 ứng viên (1 phó giáo sư, 4 phó giáo sư).