Ví Dụ Về Mối Liên Hệ Phát Triển

Ví Dụ Về Mối Liên Hệ Phát Triển

Mua tài khoản Hoatieu Pro để trải nghiệm website Hoatieu.vn

Mua tài khoản Hoatieu Pro để trải nghiệm website Hoatieu.vn

Áp dụng pháp luật là hoạt động có tính tổ chức rất cao

Áp dụng pháp luật là hoạt động có tính tổ chức rất cao vì nó vừa là hình thức thực hiện pháp luật vừa là hình thức chủ thể có thẩm quyền tổ chức cho các chủ thể khác thực hiện các quy định của pháp luật, do vậy, hoạt động này phải được tiến hành theo những điều kiện, trình tự, thủ tục rất chặt chẽ do pháp luật quy định.

+ Hoạt động cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của UBND vừa là hình thức thực hiện pháp luật của UBND, vừa là hình thức UBND tổ chức cho người sử dụng đất thực hiện pháp luật, do đó hoạt động này phải được tiến hành theo đúng trình tự, thủ tục do Luật Đất đai hiện hành quy định

Các yếu tố cần có để xây dựng thương hiệu cá nhân thành công

Để xây dựng thương hiệu cá nhân thành công, ba yếu tố then chốt cần được chú trọng là:

Đây là nền tảng cho mọi hoạt động xây dựng thương hiệu cá nhân. Bạn cần xác định rõ ràng mục tiêu của mình là gì, ví dụ như: trở thành chuyên gia trong lĩnh vực nào, được công nhận bởi những ai, tạo dựng ảnh hưởng như thế nào. Từ đó, bạn xây dựng chiến lược cụ thể để thực hiện mục tiêu, bao gồm các bước như: xác định đối tượng mục tiêu, xây dựng thông điệp thương hiệu, lựa chọn kênh truyền thông phù hợp,…

Xây dựng thương hiệu cá nhân là một quá trình lâu dài, đòi hỏi sự kiên trì và nỗ lực không ngừng nghỉ. Bạn cần duy trì sự nhất quán trong hành động, lời nói và hình ảnh của mình để tạo dựng niềm tin và sự ghi nhớ với đối tượng mục tiêu.

Thị trường ngày nay ngày càng cạnh tranh, vì vậy bạn cần tạo ra sự khác biệt để nổi bật giữa đám đông. Hãy xác định điểm mạnh, giá trị độc đáo của bản thân và truyền tải điều đó đến với mọi người.

Trên đây, YCC đã cung cấp cho các bạn “Ví dụ về thương hiệu cá nhân“. Hy vọng bài viết này giúp ích được cho các bạn.

Thương hiệu cá nhân của Martha Stewart

Cho đến gần đây khi thuật ngữ thương hiệu cá nhân hay từ khoá ví dụ thương hiệu cá nhân, bỗng chốc trở thành một chủ đề được quan tâm trên các trang mạng và diễn đàn trực tuyến tại Việt Nam.

Thì nhiều năm trước cái tên Martha Stewart đã nổi lên như một trường hợp mạnh dạn, sáng tạo và đi tiên phong xây dựng thương hiệu cá nhân tại Hoa Kỳ.

Chỉ tính đến năm 2014, Martha Stewart đã tiếp cận đến hơn 60 triệu người Mỹ thông qua nhiều kênh truyền thông thương hiệu. Cô định vị thương hiệu cá nhân là một người có hiểu biết chi tiết về nấu ăn, chăm sóc nhà cửa và giải trí trong gia đình.

Từ định vị vừa cụ thể nhưng cũng vừa đa dạng đó, cô nhanh chóng phát triển Martha Stewart lên trở thành một thương hiệu toàn cầu. Cung cấp giá trị về mặt kiến thức cho những ai có cùng đam mê và hứng thú tìm hiểu các chủ đề tương tự.

Martha Stewart đã duy trì tính nhất quán trong cách tạo dựng thương hiệu cá nhân. Đó là luôn chi tiết và tinh tế dù đang hoạt động trong bất cứ lĩnh vực nào.

Không dừng lại ở đó, Martha Stewart cũng không ngại tiết lộ bí quyết thành công của bản thân – để trở thành một ví dụ thương hiệu cá nhân tiêu biểu trên phạm vi toàn cầu.

Đó là nhất quán và kiên định với những kiến thức liên quan đến cuộc sống gia đình. Không phát triển thêm, không tham lam lĩnh vực và quan trọng nhất là không chia sẻ kiến thức về những điều mình chưa thật sự hiểu rõ.

Người ta có thể đánh giá Martha Stewart là một đầu bếp giỏi, một cô làm vườn chuyên nghiệp hay một chuyên gia về giải trí gia đình. Nhưng sau tất cả, Martha Stewart vẫn nổi tiếng và được biết đến là một người không ngừng theo đuổi việc chia sẻ kiến thức.

Hiện nay, Martha Stewart vẫn đang là thương hiệu toàn cầu được định giá lên đến hàng tỷ đô la. Với các mảng hoạt động chính bao gồm Martha Stewart Home, Martha Stewart Living và Martha Stewart PetSmart.

Áp dụng pháp luật qua các VBQPPL trở thành hiện thực và cụ thể ý chí nhà nước

Thông qua hoạt động áp dụng pháp luật, ý chí nhà nước thể hiện trong các quy phạm, văn bản pháp luật trở thành hiện thực trong thực tế và thể hiện một cách cụ thể trong các trường hợp cụ thể. Ví dụ như sau:

+ Giấy phép kinh doanh thể hiện ý chí của Nhà nước trong việc quyết định doanh nghiệp đã đủ điều kiện để thành lập doanh nghiệp hay chưa. Doanh nghiệp bắt buộc phải có giấy phép kinh doanh trong hoạt động mua bán thương mại, sản xuất.

+ Bằng lái xe các hạng như B1, B2... thể hiện ý chí của Nhà nước trong việc cấp phép cho cá nhân đủ điều kiện về sức khỏe, tinh thần, kiến thức để điều khiển phương tiện giao thông tương ứng. Người tham gia giao thông chỉ được điều khiển phương tiện đúng với hạng giấy phép lái xe được cấp.

Ví dụ về các trường hợp áp dụng pháp luật

Một số ví dụ về các trường hợp áp dụng pháp luật cụ thể cho từng tình huống khác nhau trong cuộc sống:

- Áp dụng pháp luật trong đời sống hàng ngày:

+ Trong giao thông: Khi tham gia giao thông, mọi người phải tuân thủ Luật giao thông đường bộ, như dừng xe đúng vạch kẻ, nhường đường cho người đi bộ, đội mũ bảo hiểm... Vi phạm luật giao thông sẽ bị xử phạt hành chính hoặc hình sự tùy theo mức độ vi phạm.

+ Trong mua bán hàng hóa: Khi mua hàng, người tiêu dùng có quyền được bảo vệ theo Luật bảo vệ người tiêu dùng. Nếu sản phẩm mua về bị lỗi, người tiêu dùng có quyền yêu cầu đổi trả hoặc đền bù thiệt hại.

+ Trong lao động: Người lao động và người sử dụng lao động phải tuân thủ Bộ luật Lao động. Người lao động có quyền được hưởng lương, thưởng, bảo hiểm xã hội, nghỉ phép... Người sử dụng lao động có nghĩa vụ trả lương đúng hạn, đảm bảo an toàn lao động...

- Áp dụng pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh:

+ Trong thành lập doanh nghiệp: Để thành lập doanh nghiệp, cá nhân hoặc tổ chức phải tuân thủ Luật doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh và nộp thuế theo quy định.

+ Trong ký kết hợp đồng: Các hợp đồng kinh tế phải đảm bảo tính pháp lý, tuân thủ các quy định của pháp luật về hợp đồng.

+ Trong bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ: Các sản phẩm sáng tạo như sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu... được pháp luật bảo hộ. Việc sử dụng trái phép các sản phẩm này sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.

- Áp dụng pháp luật trong một số lĩnh vực khác:

+ Trong hôn nhân và gia đình: Việc kết hôn, ly hôn, nuôi con... được điều chỉnh bởi Luật hôn nhân và gia đình.

+ Trong lĩnh vực liên quan đến môi trường: Các hoạt động sản xuất kinh doanh phải đảm bảo các quy định về bảo vệ môi trường, tránh gây ô nhiễm môi trường.

+ Trong hình sự: Các hành vi vi phạm pháp luật hình sự như trộm cắp, cướp giật, giết người,... sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Áp dụng pháp luật mang tính sáng tạo

Áp dụng pháp luật là hoạt động thể hiện tính sáng tạo. Các quy định của pháp luật thường mang tính chất chung chung, tuy nhiên, thực tế các vụ việc xảy ra lại đa dạng và có tính phức tạp. Muốn giải quyết thấu tình, hợp lý cần có sự sáng tạo của người áp dụng. Áp dụng pháp luật thể hiện bằng nhiều hình thức: Có các văn bản, quyết định áp dụng pháp luật, hay thể hiện việc áp dụng pháp luật trong những trường hợp cụ thể của cá nhân, tổ chức có thẩm quyền. Ví dụ như sau:

+ Trưởng Phòng cảnh sát giao thông ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính với anh A do lái xe có sử dụng rượu, bia, làm phát sinh quan hệ về trách nhiệm hành chính giữa nhà nước và anh A. Anh A bị lập biên bản nộp phạt tại Kho bạc nhà nước, bị tịch thu bằng lái xe 1 tháng vì có hành vi sử dụng rượu bia khi lái xe.