Quay Phim Điện Ảnh Và Truyền Hình

Quay Phim Điện Ảnh Và Truyền Hình

Kịch bản phim truyền hình hay điện ảnh đều có những đặc trưng riêng. Nhưng chúng đều mang chung một loại ngôn ngữ, cùng một loại tư duy: “điện ảnh”. Vậy điểm giống và khác giữa hai loại kịch bản này là gì?

Kịch bản phim truyền hình hay điện ảnh đều có những đặc trưng riêng. Nhưng chúng đều mang chung một loại ngôn ngữ, cùng một loại tư duy: “điện ảnh”. Vậy điểm giống và khác giữa hai loại kịch bản này là gì?

Điểm khác nhau giữa kịch bản phim truyền hình và điện ảnh

Phim truyền hình thường được xem ở nhà trước màn ảnh nhỏ. Khán giả có thể tắt tivi bất cứ lúc nào nếu bộ phim truyền hình không làm họ thấy hấp dẫn.

Nếu kịch bản phim truyền hình mang hơi thở của đời sống hằng ngày thì kịch bản phim điện ảnh cần sự đột phá hơn ở các thể loại viễn tưởng, bom tấn, hay những câu chuyện độc lạ khiến khán giả phải bỏ tiền mua vé xem tại rạp.

Phim Việt Nam hiện cũng đang trên đà phát triển nền điện ảnh để phù hợp với nhu cầu xem phim hiện nay

Phim điện ảnh là những bộ phim khi được sản xuất ra sẽ được chiếu tại rạp trước tiên, trên những màn ảnh lớn.  Một tác phẩm điện ảnh là một bộ phim kể bằng hình ảnh. Các cảnh, các trường đoạn không những phải được kết hợp logic, bám sát kịch bản phân cảnh mà còn phải thể hiện được tính nghệ thuật tới mức cao nhất bằng việc sử dụng các cách quay chủ quan, khách quan kết hợp với các xảo thuật trong điện ảnh. Những bộ phim điện ảnh thì luôn được các nhà sản xuất đầu tư với mức chi phí “khủng” nên kỹ xảo cũng sẽ lung linh, đẹp mắt hơn trong từng thước phim.

Hiện tại, trong mùa dịch “cô Vy” đang hoành hành, chúng ta buộc phải ở nhà làm việc cũng như tự thư giãn tại gia để phòng tránh nguy cơ bệnh lây lan. Nhưng không vì ở nhà nhàm chán mà không có việc gì làm. Chúng ta có thể tự tạo một “rạp chiếu phim” thu nhỏ ở nhà với hàng ngàn bộ phim bom tấn trên khắp thế giới sẵn sàng phục vụ bạn những phút giây thư giãn trên những trang web xem phim trực tuyến như FPT Play, Fim+,.... với rất nhiều ưu đãi xem phim hấp dẫn chỉ từ Ví MoMo. Mở Ví MoMo, đăng ký ngay, xem phim cực hay!

Chỉ có tối đa 10 chỗ trống trong danh sách yêu thích thôi và bạn đã dùng hết rồi!

Có khóa học tiếng Anh và dự bị thạc sĩ

Xem 2 khóa học Điện ảnh và Truyền hình

Chỉ có tối đa 10 chỗ trống trong danh sách yêu thích thôi và bạn đã dùng hết rồi!

Xem 1 khóa học Điện ảnh và Truyền hình

Chỉ có tối đa 10 chỗ trống trong danh sách yêu thích thôi và bạn đã dùng hết rồi!

Xem 1 khóa học Điện ảnh và Truyền hình

Chỉ có tối đa 10 chỗ trống trong danh sách yêu thích thôi và bạn đã dùng hết rồi!

Xem 1 khóa học Điện ảnh và Truyền hình

Chỉ có tối đa 10 chỗ trống trong danh sách yêu thích thôi và bạn đã dùng hết rồi!

Xem 1 khóa học Điện ảnh và Truyền hình

Chỉ có tối đa 10 chỗ trống trong danh sách yêu thích thôi và bạn đã dùng hết rồi!

Xem 3 khóa học Điện ảnh và Truyền hình

Chỉ có tối đa 10 chỗ trống trong danh sách yêu thích thôi và bạn đã dùng hết rồi!

Xem 1 khóa học Điện ảnh và Truyền hình

Chỉ có tối đa 10 chỗ trống trong danh sách yêu thích thôi và bạn đã dùng hết rồi!

Xem 3 khóa học Điện ảnh và Truyền hình

Chỉ có tối đa 10 chỗ trống trong danh sách yêu thích thôi và bạn đã dùng hết rồi!

Có khóa học tiếng Anh và dự bị thạc sĩ

Xem 14 khóa học Điện ảnh và Truyền hình

Chỉ có tối đa 10 chỗ trống trong danh sách yêu thích thôi và bạn đã dùng hết rồi!

Xem 1 khóa học Điện ảnh và Truyền hình

Chỉ có tối đa 10 chỗ trống trong danh sách yêu thích thôi và bạn đã dùng hết rồi!

Xem 5 khóa học Điện ảnh và Truyền hình

Chỉ có tối đa 10 chỗ trống trong danh sách yêu thích thôi và bạn đã dùng hết rồi!

Xem 1 khóa học Điện ảnh và Truyền hình

Du học ngành Điện ảnh và Truyền hình - 191 khóa đào tạo hàng đầu

Có 191 trường đào tạo Bằng thạc sĩ ngành Điện ảnh và Truyền hình trên thế giới. Bạn sẽ chọn trường nào cho hành trình du học của mình?

Nếu bạn đã biết mình muốn học ở đâu, hãy chọn điểm đến để thu hẹp kết quả tìm kiếm

Điện ảnh và Truyền hình là ngành học liên quan đến phim ảnh, truyền hình và bao gồm tất cả các khía cạnh, từ sản xuất cho đến phê bình. Ngành học này ra đời cùng với sự khai sinh của nền công nghiệp điện ảnh của thế giới, cách đây hơn 100 năm. Ngày nay, cùng với sự phát triển của công nghiệp, nhiều chương trình truyền hình và phim ảnh đã được sản xuất với giá thành rất thấp, thậm chí họ còn có thể làm phim cho điện thoại di động. Những nhà làm phim hiện đại không chỉ cần biết đến các kiến thức làm phim cổ điển mà còn phải thể hiện sự sáng tạo của họ qua CGI hay công nghệ phim 3D.

Khi theo học ngành này, bạn sẽ được dạy cách làm nên một bộ phim cũng như được học hỏi, rèn luyện các kĩ năng nghiên cứu, quản lí dự án và truyền thông – vốn là những kĩ năng cần thiết cho một nhà làm phim tương lai.

Có rất nhiều ngành nghề cho những người tốt nghiệp ngành phim và truyền hình, chẳng hạn như bạn có thể trở thành trợ lí điện ảnh hay nhà sản xuất phim. Ngoài ra, sinh viên ngành học này cũng thường tìm kiếm công việc trong các công ty sản xuất chương trình truyền hình hay các kênh truyền hình như VTV, HTV, các đài địa phương cũng như các kênh tư nhân.

Những bạn không muốn gắn bó trong lĩnh vực này cũng có thể sử dụng bằng học này để học lên các ngành khác như Marketing, Quảng cáo, Báo chí chuyên ngành hay ngành các ngành liên quan đến thế giới trực tuyến. Những bạn muốn đi sâu hơn cũng có cơ hội học đạo diễn, kịch bản, diễn xuất ở các bậc cao hơn.

Hầu hết các khóa Sau Đại học kéo dài một năm và các khóa Cử nhân thường kéo dài ít nhất trong 3 năm. Các khóa học thường được giảng dạy qua cả hai phương pháp thực hành và lí thuyết. Một số trường còn sử dụng những bài học thực tế lấy từ các câu chuyện có thật của Hollywood để giảng cho sinh viên của mình. Thật ra, các trường Đại học không nhất thiết yêu cầu bạn phải có chứng chỉ A-level hay các bằng cấp tương đương, tuy nhiên bạn vẫn sẽ có nhiều cơ hội hơn nếu sở hữu những tấm bằng trên. Mỗi trường sẽ có những yêu cầu khác nhau về điều kiện tuyển sinh. Ở những trường lớn, bạn thậm chí phải đạt Cử nhân loại danh dự hay xếp loại khá trở lên để được vào học bậc Sau Cử nhân hoặc phải đạt 3 chứng chỉ A-level mới được vào học Đại học.

Những sinh viên quốc tế còn phải chứng tỏ họ không gặp rào cản ngôn ngữ trong học tập bằng cách đạt IELTS 6.0 trở lên. Tất nhiên mỗi trường sẽ có những yêu cầu khác nhau về mức điểm này.

Việc học ở trường Đại học chắc chắn sẽ mang lại cho bạn những kĩ năng cần thiết để làm nghề, nhưng điều này không chắc sẽ mang lại cho bạn công việc mơ ước. Ngành công nghiệp điện ảnh là một ngành yêu cầu rất nhiều về kinh nghiệm thực tế cũng như những mối quan hệ, vì thế bạn nên chọn những trường có danh tiếng và có sự liên kết chặt chẽ với các hãng phim, đài truyền hình trong giới để thuận tiện hơn trong xin thực tập và việc làm.

Khi chọn ngành học, bạn cũng nên đặt câu hỏi về những ngành học mà bản thân thực sự yêu thích. Có rất nhiều ngành học cho bạn lựa chọn, điển hình như ngành đạo diễn và viết kịch bản hay lịch sử điện ảnh Anh quốc. Dĩ nhiên bạn cũng phải lưu ý đến địa điểm học tập vì ngoài việc học hành thì du học cũng là cơ hội giúp bạn trải nghiệm cuộc sống, kết bạn và khám phá nhiều nền văn hóa mới. Những trường Đại học quy mô nhỏ có thể sẽ phù hợp hơn nếu bạn là người hướng nội và yêu thích môi trường học tập có sự gắn kết giữa mọi người.

Tiếp theo, chi phí học tập và yêu cầu tuyển sinh cũng là hai yếu tố cần xem xét khi quyết định chọn trường. Nếu không thỏa mãn điều kiện của trường thì tốt nhất bạn chỉ nên ngắm những cơ sở phù hợp với năng lực của mình. Về chi phí, cách tốt nhất vẫn là tìm đến các học bổng của trường hoặc tìm cách xin việc làm thêm.