Xin Giấy Phép Nhập Khẩu Cá Đông Lạnh Là Gì

Xin Giấy Phép Nhập Khẩu Cá Đông Lạnh Là Gì

THỦ TỤC NHẬP KHẨU MỰC ĐÔNG LẠNH

THỦ TỤC NHẬP KHẨU MỰC ĐÔNG LẠNH

Giấy phép nhập khẩu là gì? Quy trình cấp giấy phép nhập khẩu mới nhất

Điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp có thể nhập khẩu một mặt hàng đặc biệt là được cấp phép nhập khẩu hay nói cách khác là doanh nghiệp cần có giấy phép nhập khẩu. Các bạn hãy cùng Vinalogs tìm hiểu cụ thể về khái niệm và các vấn đề liên quan tới giấy phép nhập khẩu qua bài viết sau nhé.

Trước tiên, Vinalogs đưa ra 2 khái niệm sau:

Hàng hóa nhập khẩu thông thường: Là loại hàng hóa mà doanh nghiệp có thể tiến hành nhập khẩu mà không cần xin cấp phép của một cơ quan hay tổ chức nào. Nghĩa vụ của doanh nghiệp là hoàn thành thủ tục hải và nộp thuế nhập khẩu.

Hàng hóa nhập khẩu có điều kiện: Là loại hàng hóa đặc biệt, cần có giấy phép nhập khẩu hoặc hoàn thành các thủ tục kiểm tra chuyên ngành trước khi thông quan.

Như đã nêu ở trên, việc doanh nghiệp muốn nhập khẩu hàng hóa đặc biệt vào một thị trường nào đó thì cần được cấp phép nhập khẩu. Vinalogs nhận thấy rằng đây là điều kiện bắt buộc ở tất cả các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Tại Việt Nam, chúng ta có khái niệm giấy phép nhập khẩu.

Giấy phép nhập khẩu là văn bản được cấp bởi cơ quan có thẩm quyền, nó cho phép hàng hóa nhất định được mang vào lãnh thổ của quốc gia đó.

Quy định về cấp giấy phép nhập khẩu có thể khác nhau tùy theo quy định của pháp luật quốc gia và các điều ước quốc tế mà quốc gia đó tham gia. Điều này đảm bảo rằng quá trình nhập khẩu diễn ra theo đúng quy định của quốc gia để đảm bảo tuân thủ các quy định thương mại quốc tế.

Giấy phép nhập khẩu thiết bị y tế

Tại sao cần giấy phép nhập khẩu?

Có nhiều lý do chỉ ra rằng việc quản lý hàng hóa nhập khẩu là cần thiết, Vinalogs sẽ tóm tắt trong 3 lý do chính sau:

Thứ nhất - Quản lý chất lượng hàng hóa: Hiển nhiên chúng ta có thể nhìn ra lý do này đầu tiên. Chất lượng hàng hóa là yếu tố cơ bản và cốt lõi khi muốn lưu thông trên thị trường, dù cho đó là hàng nội địa hay hàng nhập khẩu. Việc đưa ra danh mục các loại hàng hóa nhập khẩu cần xin giấy phép không những giúp tránh được việc nhập khẩu ồ ạt, mà đồng thời giảm tải cho hệ thống quản lý nhà nước về vấn đề ngoại thương.

Thứ hai - Thuế nhập khẩu: Chưa cần nghiên cứu sâu về thuế, hàng ngày đi làm trên đường các bạn cũng dễ dàng gặp những thông điệp như “thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước” và tất nhiên thuế nhập khẩu chính là một trong số đó.

Tuy nhiên, không thể thu thuế nhập khẩu một cách tùy tiện, nhất là trong thời kỳ hội nhập, nước ta đã mở cửa để đón nhận hàng hóa từ các nơi trên thế giới. Thêm vào đó, việc tham gia các hiệp định thương mại tự do đặt ra yêu cầu nước ta phải giảm thuế cho rất nhiều mặt hàng. Việc cấp giấy phép nhập khẩu giúp phân loại các loại hàng hóa được miễn thuế và phải nộp thuế.

Thứ ba - Bảo vệ hàng hóa trong nước: Để xây dựng được một môi trường cạnh tranh giữa hàng hóa sản xuất trong nước và hàng hóa nhập khẩu là điều không đơn giản. Giấy phép nhập khẩu nhiều khi được coi như một biện pháp để ngăn chặn hàng hóa nước ngoài tràn vào thị trường trong nước quá ồ ạt (điều này có nét giống với hạn ngạch, các bạn có thể tham khảo thêm ở bài viết về hạn ngạch nhập khẩu của Vinalogs).

Hiện nay có 2 loại giấy phép nhập khẩu là giấy phép nhập khẩu tự động và giấy phép nhập khẩu không tự động.

Giấy phép nhập khẩu không tự động được áp dụng cho các loại hàng hóa sau:

Hồ sơ xin cấp giấy phép nhập khẩu

Để xin cấp giấy phép nhập khẩu, hồ sơ đăng ký cần bao gồm các thông tin và giấy tờ sau:

Quy trình xin giấy phép nhập khẩu

Bước 1: Gửi 01 bộ hồ sơ như đã đề cập trước đó trực tiếp, qua đường bưu điện hoặc trực tuyến (nếu áp dụng) đến bộ, cơ quan ngang bộ có thẩm quyền cấp giấy phép.

Bước 2: Sau khi nhận được hồ sơ đầy đủ, đúng quy định, bộ, cơ quan ngang bộ sẽ có văn bản trả lời cho quý khách về việc cấp giấy phép.

Bước 3: Bộ, cơ quan ngang bộ sẽ căn cứ vào quy định của pháp luật liên quan ban hành hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành các quy định về chi tiết hồ sơ cấp giấy phép và công bố cơ quan, tổ chức, địa chỉ tiếp nhận hồ sơ cấp giấy phép của thương nhân.

Trường hợp xin sửa, cấp lại khi bị mất hoặc sai giấy phép nhập khẩu

Trong trường hợp muốn xin sửa hoặc cấp lại giấy phép xuất khẩu, các bạn chỉ cần nộp các giấy tờ liên quan đến nội dung cần sửa đổi, bổ sung. Thời gian cấp sửa đổi, bổ sung, cấp lại giấy phép không được dài hơn thời gian cấp giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu.

Trong trường hợp bộ, cơ quan ngang bộ từ chối sửa đổi, bổ sung, cấp lại giấy phép, họ sẽ có văn bản trả lời cho quý khách và nêu rõ lý do từ chối.

Bộ, cơ quan ngang bộ sẽ căn cứ vào quy định tại Nghị định và quy định pháp luật liên quan để ban hành hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành các quy định chi tiết về hồ sơ cấp giấy phép và công bố cơ quan, tổ chức, địa chỉ tiếp nhận hồ sơ cấp giấy phép.

Với mỗi loại mặt hàng nhập khẩu, sẽ có các cơ quan có thẩm quyền khác nhau để quản lý. Để biết rõ về các cơ quan có thẩm quyền và danh mục sản phẩm chịu sự quản lý của từng cơ quan, có thể tham khảo phụ lục III của Nghị định 69/2018/NĐ-CP.

Trên đây là toàn bộ thông tin về giấy phép nhập khẩu hiện nay. Nếu có nhu cầu nhập khẩu hàng hóa về Việt Nam, hãy liên hệ ngay với Vinalogs để được tư vấn thủ tục xuất nhập khẩu trọn gói ngày hôm nay.

Chi phí chuyên ngành khi nhập khẩu cá đông lạnh

Doanh nghiệp sẽ mất các chi phí sau để thông quan lô hàng cá đông lạnh nhập khẩu:

Đề nghị doanh nghiệp liên hệ với Goldtrans để được hỗ trợ tối đa với chi phí hợp lý nhất. Mọi lô hàng thực phẩm đông lạnh của doanh nghiệp sẽ được triển khai cẩn thận đảm bảo đúng tiến độ giao hàng.

Goldtrans cung cấp dịch vụ cước biển, cước hàng air cạnh tranh nhất từ Mỹ, Trung Quốc cho Quý khách hàng.

Hi vọng được làm việc với Quý đối tác.

CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN VẬN TẢI VÀNG

Địa chỉ ĐKKD và VP tại Hà Nội : Tầng 3, B17/D21 Khu đô thị mới Cầu Giấy (số 7, ngõ 82 Phố Dịch Vọng Hậu) , Phường Dịch Vọng Hậu, Quận Cầu Giấy, Hà Nội

Địa chỉ VP tại Hải Phòng: Tầng 5, tòa nhà TTC, 630 Lê Thánh Tông, Hải Phòng, Việt Nam

Địa chỉ VP tại Hồ Chí Minh: Tầng 4, tòa nhà Vietphone Office, 64 Võ Thị Sáu Yên Thế, Phường Tân Định, Quận 1, TP HCM

Địa chỉ VP tại Móng Cái: Số nhà 85, phố 5/8, Phường Kalong, TP Móng Cái, Quảng Ninh.

Điện thoại: +84. 243 200 8555 Website: www.goldtrans.com.vn | dichvuhaiquan.com.vn Email: [email protected]

Hotline: Mr. Hà 0985774289 – Mr. Đức 0867776886

kiểm dịch động vật, nhập khẩu cá đông lạnh, nhập khẩu cá hồi

Thủ tục nhập khẩu cá hồi đông lạnh ( nhập khẩu thủy sản đông lạnh)Việt Nam mình cái gì cũng nhập, Nhập khẩu mực, Nhập khẩu thịt bò, Nhập khẩu gà…ô ô cái gì cũng nhập, em mới làm xong lô hàng về Nhập khẩu cá hồi đông lạnh nên tiện đây lên viết bài cho các bạn tham khảo quy trình nhập khẩu cá hồi như thế nào ?

I/ Điều đầu tiên bạn cần làm khi nhập khẩu mặt hàng thủy sản nói chung hay mặt hàng cá hồi đông lạnh nói riêng thì bạn nên tham khảo thông tư 25/2016/bộ nnptnt về quy định việc xin phép kiểm dịch trước khi nhập khẩu.

1/ chứng nhận mẫu healthy của nước xuất xứ

2/ đơn đăng ký theo mẫu 02ts (tt25/2016)

3/ giấy phép kinh doanh nếu bạn nhập khẩu lần đầu.

Tất cả các chứng từ trên xin nộp về cục thú y Hà Nội, và đợi kết quả kiểm tra của nhân viên cục, trong thời gian 5 ngày làm việc bên cục sẽ có công văn hướng dẫn cho phép nhập khẩu hay không , hay thiếu xót gì thì gửi lại.

Nếu giấy phép ok, thì mình tiến hành ký kết hợp đồng và cho hàng về cảng thôi.

Đợi hàng về, trước một ngày thì bạn lên đăng ký kiểm dịch tại cục thú ý cảng biển và sân bay gần nhất, nếu bạn ở sg thì đó là vùng VI và đăng ký tại 124 Phạm Thế Hiển, Quận 8. đống tiền và hẹn đi lấy mẫu thôi. kết quả kiểm mẫu có chứng thư trong vòng 3-5 ngày làm việc, Nếu kết quả là đạt thì bạn được thông quan, và ngược lại sẽ tái xuất.

Thì nếu bạn có đăng ký kiểm dịch rồi thì họ cũng không làm khó bạn gì cả, bạn chỉ cần nộp cho Hải quan các chứng từ sau:  Tờ khai hải quan, invoice, packing list, chứng nhận xuất xứ, đơn đăng kí kiểm dịch, công văn đem hàng về kho bảo quản nếu có.Đợi có chứng thư bên kiểm dịch thì mình lên thông quan và kéo hàng về thôi, vậy là 80% quy trình rồi đó các bạn, chỉ cần liên hệ mình để hỏi những gì các bạn chưa biết nữa thì mình sẽ tư vấn để các bạn hiểu rõ hơn. hãy liên hệ với chúng tôi, nếu bạn chưa rõ kiểm tra mã code ở đâu.

0938.24.4404 Nguyên (Zalo, Wechat, Whatsapp)

Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam theo giấy phép

I. Danh mục hàng hóa thuộc diện quản lý của Bộ Công Thương

Hàng hóa cần kiểm soát nhập khẩu theo quy định của điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên do Bộ Công Thương công bố cho từng thời kỳ.

Hàng hóa áp dụng chế độ cấp giấy phép nhập khẩu tự động: Bộ Công Thương công bố danh mục hàng hóa áp dụng chế độ cấp giấy phép nhập khẩu tự động cho từng thời kỳ và tổ chức cấp phép theo quy định hiện hành về cấp phép.

Hàng hóa áp dụng chế độ hạn ngạch thuế quan:

Bộ Công Thương cụ thể theo mã số HS đúng trong Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu danh mục các mặt hàng áp dụng hạn ngạch thuế quan.

Hóa chất và sản phẩm có chứa hóa chất.

Hóa chất Bảng 2, hóa chất Bảng 3 theo Phụ lục số 1 ban hành kèm theo Nghị định số 100/2005/NĐ-CP

Tiền chất sử dụng trong công nghiệp (theo Luật Phòng, chống ma túy và các văn bản hướng dẫn thi hành).

Tiền chất thuốc nổ, vật liệu nổ công nghiệp.

Nguyên liệu thuốc lá, sản phẩm thuốc lá, giấy vấn điếu thuốc lá; máy móc, thiết bị chuyên ngành sản xuất thuốc lá và phụ tùng thay thế.

II. Danh mục hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành của Bộ Giao Thông Vận Tải

Pháo hiệu các loại cho an toàn hàng hải.

(Bộ Giao thông vận tải công bố danh mục theo mã số HS đúng trong Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu).

III. Danh mục hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn

Thuốc thú y và nguyên liệu sản xuất thuốc thú y đăng ký nhập khẩu lần đầu vào Việt Nam.

Chế phẩm sinh học, vi sinh học, hóa chất dùng trong thú y đăng ký nhập khẩu lần đầu vào Việt Nam.

Thuốc bảo vệ thực vật và nguyên liệu sản xuất thuốc bảo vệ thực vật ngoài danh mục được phép sử dụng tại Việt Nam.

Thuốc bảo vệ thực vật, nguyên liệu sản xuất thuốc bảo vệ thực vật thuộc danh mục hạn chế sử dụng.

Giống vật nuôi ngoài danh mục được phép sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam; côn trùng các loại chưa có ở Việt Nam; tinh, phôi của giống vật nuôi nhập khẩu lần đầu vào Việt Nam.

Giống cây trồng, sinh vật sống thuộc lĩnh vực bảo vệ thực vật và các vật thể khác trong danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật phải phân tích nguy cơ dịch hại trước khi nhập khẩu vào Việt Nam.

Giống cây trồng chưa có trong danh mục giống cây trồng được phép sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam nhập khẩu để nghiên cứu, khảo nghiệm, sản xuất thử hoặc nhập khẩu với mục đích hợp tác quốc tế, để làm mẫu tham gia triển lãm, làm quà tặng hoặc để thực hiện các chương trình, dự án đầu tư.

Thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi; thức ăn thủy sản và nguyên liệu sản xuất thức ăn thủy sản ngoài danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam.

Phân bón ngoài danh mục được phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng tại Việt Nam.

Nguồn gen của cây trồng, vật nuôi, vi sinh phục vụ nghiên cứu, trao đổi khoa học, kỹ thuật.

Động vật, thực vật hoang dã cần kiểm soát nhập khẩu theo quy định của Công ước CITES mà Việt Nam đã cam kết thực hiện.

Nguyên liệu sản xuất chế phẩm sinh học, vi sinh học, hóa chất, chất xử lý cải tạo môi trường trong nuôi trồng thủy sản.

Sản phẩm hoàn chỉnh có trong Danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam hoặc có trong Danh mục sản phẩm nhập khẩu có điều kiện.

Sản phẩm hoàn chỉnh chưa có tên trong Danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam hoặc có trong Danh mục sản phẩm nhập khẩu có điều kiện.

Giống thủy sản được nhập khẩu thông thường.

Giống thủy sản nhập khẩu có điều kiện.

Giống thủy sản chưa có trong danh mục được phép nhập khẩu thông thường lần đầu tiên nhập khẩu vào Việt Nam

Thủy sản sống làm thực phẩm có trong danh mục được nhập khẩu thông thường.

Thủy sản sống làm thực phẩm ngoài danh mục các loài thủy sản sống được nhập khẩu làm thực phẩm tại Việt Nam.

IV. Danh mục hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành của Bộ Tài nguyên và Môi trường

V. Danh mục hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành của Bộ Thông tin và Truyền thông

Các loại ấn phẩm (sách, báo, tạp chí, tranh, ảnh, lịch).

Tem bưu chính, ấn phẩm tem bưu chính và các mặt hàng tem bưu chính.

Thiết bị Viba, thiết bị phát, thu-phát sóng vô tuyến điện có băng tần số nằm trong khoảng từ 9KHz đến 400 GHz, công suất từ 60mW trở lên.

Hệ thống chế bản và sắp chữ chuyên dùng ngành in.

Máy in các loại (máy in offset, máy in Flexo, máy in ống đồng) và máy photocopy màu.

VI. Danh mục hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành của bộ văn hóa, thể thao và du lịch

Các tác phẩm điện ảnh và sản phẩm nghe nhìn khác, ghi trên mọi chất liệu.

Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng, tranh, nhiếp ảnh.

Máy trò chơi điện tử có cài đặt chương trình trả thưởng và thiết bị chuyên dùng cho trò chơi ở sòng bạc.

VII. Danh mục hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành của Bộ Y Tế

Thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, tiền chất dùng làm thuốc và thuốc phóng xạ (bao gồm cả thuốc thành phẩm ở dạng đơn chất và phối hợp).

Thuốc thành phẩm phòng và chữa bệnh cho người, đã có số đăng ký.

Thuốc thành phẩm phòng và chữa bệnh cho người, chưa có số đăng ký.

Nguyên liệu sản xuất thuốc, dược liệu, tá dược, vỏ nang thuốc, bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc, loại mới sử dụng ở Việt Nam.

Mỹ phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người.

Vắc xin, sinh phẩm y tế chưa có số đăng ký.

Thiết bị y tế có khả năng gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người, ngoài danh mục được nhập khẩu theo nhu cầu.

Hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong lĩnh vực gia dụng và y tế.

Hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong lĩnh vực gia dụng và y tế chưa được cấp giấy chứng nhận đăng ký lưu hành tại Việt Nam.

Mỹ phẩm chưa được cấp số tiếp nhận Phiếu công bố, nhập khẩu dùng cho nghiên cứu, kiểm nghiệm.

VIII. Danh mục hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Phôi kim loại sử dụng để đúc, dập tiền kim loại.

Cửa kho tiền (theo tiêu chuẩn kỹ thuật do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định).

Máy ép phôi chống giả và phôi chống giả để sử dụng cho tiền, ngân phiếu thanh toán và các loại ấn chỉ, giấy tờ có giá khác thuộc ngành Ngân hàng phát hành và quản lý.

Máy in tiền (theo tiêu chuẩn kỹ thuật do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố).

Máy đúc, dập tiền kim loại (theo tiêu chuẩn kỹ thuật do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố).

IX. Danh mục hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành của Bộ Quốc phòng

Xe ô tô chở 10 người trở lên, kể cả lái xe (Loại có bọc thép không gắn vũ khí quân dụng, trừ dạng CKD).

Xe ô tô và các loại xe khác có động cơ được thiết kế chủ yếu để chở người (trừ các loại thuộc nhóm 87.02), kể cả xe chở người có khoang hành lý chung (station wagons) và ô tô đua (Loại có bọc thép không gắn vũ khí quân dụng, trừ dạng CKD).

Xe có động cơ dùng để vận tải hàng hóa (Loại có bọc thép không gắn vũ khí quân dụng, trừ dạng CKD).

Phương tiện bay khác (ví dụ, trực thăng, máy bay); tàu vũ trụ (kể cả vệ tinh) và tầu bay trong quĩ đạo và phương tiện đẩy để phóng tàu vũ trụ (Chỉ áp dụng với loại máy bay, trực thăng không sử dụng trong hàng không dân dụng không có gắn trang thiết bị-vũ khí để chiến đấu).

Vũ khí khác (ví dụ, súng và súng lục sử dụng lò xo, hơi hoặc khí ga, dùi cui), trừ các loại thuộc nhóm 9307

Loại khác (súng bắn sơn, súng bắn đạn sơn, súng bắn dây).

Chất màu dùng cho nghệ thuật hội họa, học đường hoặc sơn bảng hiệu, chất màu pha, màu trang trí và các loại màu tương tự ở dạng viên, tuýp, hộp, lọ, khay hay các dạng hoặc đóng gói tương tự.