Nền Giáo Dục Việt Nam Hiện Nay Như Thế Nào

Nền Giáo Dục Việt Nam Hiện Nay Như Thế Nào

Gần đây, có ý kiến đề xuất phổ cập tiếng Anh cho toàn dân. Đề xuất này đang thu hút khá nhiều sự quan tâm. Dù được chấp thuận hay không chấp thuận, những kiến nghị từ các giới, các ngành khác nhau sẽ giúp chúng ta có cơ hội tự vấn xem đất nước mình có cơ hội nào tốt nhất để phát triển nhanh hơn, quốc gia thịnh vượng, hạnh phúc hơn.

Gần đây, có ý kiến đề xuất phổ cập tiếng Anh cho toàn dân. Đề xuất này đang thu hút khá nhiều sự quan tâm. Dù được chấp thuận hay không chấp thuận, những kiến nghị từ các giới, các ngành khác nhau sẽ giúp chúng ta có cơ hội tự vấn xem đất nước mình có cơ hội nào tốt nhất để phát triển nhanh hơn, quốc gia thịnh vượng, hạnh phúc hơn.

Tổng quan về giáo dục Hàn Quốc – Một số đặc điểm nổi bật

Từ năm 1954, Chính phủ Hàn Quốc đã đề ra chính sách lấy giáo dục làm nền tảng phát triển tương lai cho người dân trên toàn đất nước. Với chính sách này, lịch sử giáo dục Hàn Quốc có một thời gian hình thành và phát triển lâu dài, nhận được sự quan tâm đặc biệt của toàn xã hội. Đây cũng chính là “cốt lõi” sự phát triển của giáo dục tại “xứ sở kim chi”.

Dưới đây là một số đặc điểm nổi bật của giáo dục Hàn Quốc:

Đa số các chương trình đào tạo dành cho cử nhân ở Hàn Quốc sẽ kéo dài trong khoảng thời gian 4 năm.

Lịch học mỗi năm tại Hàn Quốc sẽ gồm 2 kỳ. Thêm đó, có hai kỳ nghỉ dài tại xứ kim chi là nghỉ hè vào tháng 7 và tháng 8, kỳ nghỉ đông kéo dài từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau.

Lịch khai giảng của các cấp học sẽ được tổ chức vào tháng 3 hàng năm. Vì thế, nếu du học sinh quốc tế có ý định đi du học Hàn Quốc, cần nộp hồ sơ nhập học từ tháng 9- tháng 11 năm trước.

Trong quá trình tham gia học tập, mức học phí dành cho học sinh, sinh viên quốc tế sẽ bằng với số tiền học sinh, sinh viên quốc tịch Hàn Quốc chi trả.

Hồ sơ nhập học dành cho du học sinh Hàn Quốc cần có chứng chỉ tiếng Anh IELTS hay TOEFL.

Giáo dục Hàn Quốc và một số điều thú vị bạn chưa biết

Không chỉ được đánh giá cao về chất lượng, nền giáo dục Hàn Quốc đem đến rất nhiều điều thú vị để sinh viên quốc tế khám phá và tìm hiểu. Cụ thể là:

Các chương trình đào tạo dành cho sinh viên quốc tế

Ngoài các chương trình học chuẩn trên, hệ thống giáo dục Hàn Quốc còn đặc biệt chú trọng phát triển các chương trình đào tạo cho sinh viên quốc tế như sau:

Hiện nay, Ở những trường Đại học quan tâm đến việc quốc tế hóa của giáo dục đại học thì trong số tất cả các giáo trình có khoảng 30% giáo trình là giảng dạy bằng tiếng Anh. Tỷ lệ sử dụng giáo trình chuyên dụng tiếng Anh của trường Cao học so với trường Đại học thì cao hơn. Một số trường đại học mở thêm khoa quốc tế và giảng toàn bộ giáo trình bằng tiếng Anh.

Không giống hệ thống giáo dục tại Việt Nam, học kỳ I ở Hàn Quốc bắt đầu từ tháng 3, kì nghỉ hè diễn ra vào tháng 7, tháng 8. Học kỳ 2 bắt đầu vào tháng 9 và kéo dài đến hết tháng 12. Tiếp đó là kì nghỉ thứ 2 hay còn gọi là kì nghỉ đông kéo dài đến đầu tháng 2. Sau khi khai giảng học sinh còn có một kì nghỉ ngắn khoảng 1 tuần trước khi bắt đầu năm học mới.

Nhiều trường đại học mở thêm học viện ngôn ngữ và soạn giáo trình tiếng Hàn dành cho người nước ngoài.

Thời gian học: Chương trình ngắn hạn khoảng từ 3-4 tuần mục tiêu là trong một thời gian ngắn tập trung phát triển năng lực trao đổi suy nghĩ của khẩu ngữ. Chương trình tập trung dài hạn từ 10-40 tuần

Nội dung chương trình đào tạo tiếng: Không đơn thuần chỉ học tiếng Hàn, thông qua những chủ đề liên quan đến cuộc sống thực tế, khóa học còn giúp học sinh phát triển năng lực trao đổi ý nghĩ và song song với tiết học văn hóa làm nâng cao hiệu quả học tập nhờ mở rộng hiểu biết về văn hóa.

Hầu hết ở tất cả các trường đại học của Hàn Quốc đều có chương trình thạc sĩ và tiến sĩ nên sẽ không khó khăn mấy trong việc học lên thạc sĩ và tiến sĩ.

Thực trạng môi trường biển Việt Nam hiện nay ra sao?

Theo một vài con số thống kê cho thấy, Việt Nam đang đứng thứ 4 trên toàn thế giới về ô nhiễm rác thải biển, nhất là rác thải nhựa. Cụ thể một số khu biển ven bờ, cửa sông bị ô nhiễm dầu, chất hữu cơ có liên quan đến chất thải sinh hoạt. Sau đây là một số thực trạng môi trường biển Việt Nam hiện nay mà không phải ai cũng biết.

Tác động của ô nhiễm môi trường biển Việt Nam hiện nay

Môi trường biển Việt Nam ô nhiễm còn gây ra hàng loạt tác động lớn nhỏ khác nhau cho nhiều phía. Cụ thể là:

Nhìn chung thực trạng môi trường biển Việt Nam hiện nay ô nhiễm đang ở mức đáng báo động. Nếu như không xây dựng các biện pháp mạnh tay để khắc phục thì chắc chắn sẽ để lại nhiều hậu quả to lớn về sau này. Do vậy ngay hôm nay ta cần phải thực hiện để đảm bảo kinh tế phát triển song hành cùng môi trường biển. Nếu như bạn có nhu cầu cần thông hút bể phốt, thông tắc cầu cống thì hãy liên hệ với thongcongnghetcucre.com qua số hotline 0945 113 361 nhé!

Tác giả Đỗ Chí Lệ Founder thongcongnghetcucre.com với hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sáng chế bảo Vệ sinh môi Trường, tôi sẽ giúp bạn có được sự tư vấn lựa chọn phù hợp và đúng đắn.

Latest posts by Tác giả Đỗ Chí Lệ

Năm 2015 là năm đầu tiên tổ chức kỳ thi, tình trạng thí sinh chầu chực ở các trường Đại học để rút-nộp hồ sơ và theo dõi bảng điểm liên tục thay đổi đã khiến dư luận xã hội hết sức lo ngại thì năm 2016, những bất cập đó đã được khắc phục, nhưng lại xuất hiện những bất cập khác.  Hiện nay, khi Bộ GD&ĐT dự kiến thay đổi kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học, Cao đẳng trong năm 2017, một số chuyên gia giáo dục cho rằng, năm 2017 vẫn nên tiếp tục tổ chức kỳ thi THPT Quốc gia nhưng cần phải có những điều chỉnh, cải tiến một số bất cập.  Về kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia  Góp ý về kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2017, trao đổi với phóng viên Báo điện tử Giáo dục Việt Nam, TS.Lê Viết Khuyến – nhà nghiên cứu của trường Đại học Bình Dương- nguyên Vụ phó Vụ giáo dục Đại học (Bộ GD&ĐT) đánh giá cao việc tổ chức kỳ thi THPT Quốc gia như hiện nay. Bởi đây là hình thức đánh giá mới, phù hợp với xu thế chung thế giới vừa đảm bảo chất lượng tổng thể, độ chính xác tăng cao, vừa giải quyết được hiện tượng tiêu cực, bớt tốn kém.

Tuy nhiên, theo ông việc đánh giá tốt nghiệp THPT của học sinh nếu chỉ dựa vào kết quả của 4 môn thi đơn ở kỳ thi quốc gia trong đó có 3 môn bắt buộc (Toán, Ngữ Văn, Ngoại ngữ) và một môn tự chọn như hiện nay sẽ tạo cho học sinh thói quen học lệch ngay từ đầu lớp 10. Từ đó mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh THPT tại Nghị quyết 29 không đạt được.  “Không nên phân biệt thành các cụm thi đại học và cụm thi tốt nghiệp, khi mà cả 2 cụm này đều có ở tất cả các tỉnh – thành với thành phần coi thi và chấm thi đều như nhau”, TS.Lê Viết Khuyến nhấn mạnh.  Để khắc phục bất cập trên, nguyên Vụ phó Vụ giáo dục Đại học cho rằng, từ năm 2017, Bộ nên giao hẳn công việc tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia cho các tỉnh, quy trách nhiệm cho người đứng đầu tỉnh – thành nếu để xảy ra tiêu cực tại địa bàn do mình phụ trách đồng thời đề cao vai trò giám sát xã hội, trong đó có sự tham gia của Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc và giới truyền thông.

Đề thi và đáp án phải được xây dựng dưới dạng trắc nghiệm khách quan là chủ yếu, hướng tới sự chuẩn mực (như Đại học Quốc gia đã và đang thực hiện). Mỗi năm học nên có khoảng 2 đợt thi như vậy.

Với kiểu đề thi như vậy kết quả thi có thể dùng cho một số năm và trong trường hợp thi trên máy tính (như Đại học Quốc gia Hà Nội đang làm) có thể hạn chế được tình trạng gian lận trong thi cử, tiết kiệm thời gian, công khai kết quả sau khi thi và loại bỏ tình trạng thi cử căng thẳng, dồn dập như hiện nay.

Về xét tuyển sinh Đại học, Cao đẳng

Hiến kế cho việc xét tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2017, TS.Lê Viết Khuyến cho rằng:

Thứ nhất, Bộ cần mạnh dạn giao cho một trung tâm khảo thí trong vai trò một tổ chức dịch vụ công ích đảm nhận tổ chức việc xét tuyển sinh chung cho phần lớn các trường, khi các trường có đề nghị.

(GDVN) - Nếu thay hình thức thi bằng xét tốt nghiệp Trung học Phổ thông, các em rồi cũng sẽ có hiện tượng học lệch, học tủ và giáo viên lại chạy theo “bệnh thành tích”.

Để thỏa mãn nguyện vọng lựa chọn ngành đào tạo của người học đồng thời tôn trọng tiêu chí tuyển sinh riêng biệt của từng trường, Bộ nên chọn phần mềm xét tuyển dựa trên thuật toán “chấp nhận trì hoãn” do trường Đại học Thăng Long đề xuất.

Thứ hai, chỉ tiêu tuyển sinh và tiêu chí tuyển sinh vào các trường cần được xem xét chặt chẽ xuất phát từ năng lực đào tạo và sứ mệnh (bậc, hạng) của mỗi trường.

Có thể tham khảo quy định về tuyển sinh của 3 nhóm trường đại học công thuộc Tiểu bang California (Hoa Kỳ) làm thí dụ.

Tại đây để duy trì ổn định chất lượng của các cơ sở giáo dục đại học công lập, chính quyền tiểu bang đã đưa ra quy định các trường thuộc hệ thống UC (gồm 9 trường được đào tạo tới cấp Tiến sĩ) chỉ được tiếp nhận sinh viên nằm trong tốp 12,5% đầu bảng tốt nghiệp trung học. Trong khi, các trường thuộc hệ thống CSU (gồm 23 trường được đào tạo tới cấp Thạc sĩ) được tuyển sinh viên nằm trong tốp 33% đứng đầu.

Còn riêng các trường thuộc hệ thống đại học cộng đồng (105 trường) và các trường tư không bị khống chế về nguồn tuyển, thí sinh chỉ cần tốt nghiệp phổ thông trung học.

Thứ ba, nên cho phép các trường tổ chức xét tuyển vào Đại học và Cao đẳng theo học kỳ để phù hợp với học chế tín chỉ.

Hàn Quốc là đất nước có nền giáo dục chất lượng, được đánh giá cao tại khu vực châu Á. Đây cũng là một trong những quốc gia chú trọng đầu tư cho phát triển giáo dục, coi giáo dục là “gốc rễ” của sự phát triển. Chính vì thế, Hàn Quốc đã và đang thu hút rất nhiều du học sinh quốc tế đến sinh sống và học tập. Vậy hệ thống giáo dục Hàn Quốc phát triển như thế nào? Có điểm gì khác so với giáo dục Việt Nam? Hãy cùng Thanh Giang tìm hiểu chi tiết qua bài chia sẻ này nhé!