Làm Việc Riêng Trong Giờ Học

Làm Việc Riêng Trong Giờ Học

Giờ làm việc chính thức của công ty như dưới đây, tuy nhiên, trong trường hợp khẩn cấp, quý vị có thể liên hệ với nhân viên phụ trách qua các số máy HOTLINE sau để được phục vụ:

Giờ làm việc chính thức của công ty như dưới đây, tuy nhiên, trong trường hợp khẩn cấp, quý vị có thể liên hệ với nhân viên phụ trách qua các số máy HOTLINE sau để được phục vụ:

Tên của trung tâm giới thiệu việc làm phải đáp ứng điều kiện gì?

Tên của trung tâm giới thiệu việc làm được quy định tại khoản 2 Điều 6 Nghị định 23/2021/NĐ-CP như sau:

Như đã nhắc đến ở trên thì hiện nay các trung tâm giới thiệu việc làm đã đổi tên thành Trung tâm dịch vụ việc làm.

Theo đó, Trung tâm dịch vụ việc làm có tên gọi bằng tiếng Việt và tiếng nước ngoài, biểu tượng riêng (nếu có).

Tên và biểu tượng của Trung tâm dịch vụ việc làm phải đáp ứng các điều kiện sau đây:

- Tên của trung tâm dịch vụ việc làm bao gồm “Trung tâm dịch vụ việc làm” kèm theo tên địa phương hoặc tên khác do cơ quan quyết định thành lập đề xuất;

- Không vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc;

- Không trùng lắp hoặc gây nhầm lẫn với tên hoặc biểu tượng của đơn vị khác đã được thành lập trước đó.

(HQ Online) - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã thay đổi một số nội dung của dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi để trình Quốc hội xem xét trong kỳ họp thứ 7. Trong đó, đề xuất về giờ làm việc của công nhân viên chức đã được điều chỉnh theo hướng linh hoạt hơn.

Tại dự thảo trước đó, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã đề xuất 2 phương án. Phương án 1, bổ sung vào Bộ Luật Lao động quy định: Giao Chính phủ quy định thống nhất thời điểm bắt đầu và kết thúc thời gian làm việc của các cơ quan hành chính trên cả nước. Thời gian làm việc dự kiến là từ 8h30 đến 17h30, nghỉ trưa 60 phút (trừ những đơn vị hoặc bộ phận phải thường trực 24/24 giờ để đảm bảo liên thông công việc hoặc trực tiếp giải quyết công việc với người dân).

Phương án này giúp thống nhất giờ làm việc cơ quan hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương, phù hợp hơn với thời gian làm việc của các quốc gia. Phương án 2, giữ nguyên như hiện hành, thời gian làm việc không được quy định trong Bộ luật Lao động mà được quy định tại các văn bản hành chính (Đối với các Bộ do Thủ tướng quyết định, đối với Ủy ban nhân dân và các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định).

Tuy nhiên sau khi tiếp thu ý kiến dư luận sau khi dự thảo được công bố ngày 28/4, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã sửa lại phương án 1 như sau: Giao Chính phủ quy định thống nhất thời điểm bắt đầu và kết thúc thời gian làm việc của các cơ quan hành chính trên cả nước. Đối với cơ quan nhà nước cấp trung ương và các đô thị lớn là từ 8h30 đến 17h30, nghỉ trưa 60 phút (trừ những đơn vị hoặc bộ phận phải thường trực 24/24 giờ để đảm bảo liên thông công việc hoặc trực tiếp giải quyết công việc với người dân). Đối với cơ quan nhà nước ở địa phương thì thống nhất giờ làm việc mùa hè và mùa đông theo điều kiện địa lý.

Phương án 2 của tờ trình được giữ như hiện hành.

Cho ý kiến về đề xuất giờ làm việc của công chức, viên chức, ông Bùi Sỹ Lợi, Phó Chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội cho rằng: Việc quy định thời giờ làm việc cho công nhân viên chức vẫn nên duy trì như hiện nay bởi Nghị định Chính phủ đang giao cho Chủ tịch UBND các tỉnh thành quy định thời gian làm việc tại các địa phương để phù hợp với điều kiện khí hậu, phong tục tập quán. Ví dụ ở TP. Hồ Chí Minh, buổi sáng sẽ nắng sớm hơn ở Hà Nội nên giờ làm việc cũng sẽ được điều chỉnh sớm hơn cho phù hợp với điều kiện khí hậu.

“Bên cạnh đó, từ lâu nay, quy định về giờ làm đang áp dụng chưa có bất cứ vướng mắc gì, cũng không có phản ứng gì từ phía người dân, người lao động, vì vậy không cần thiết phải sửa đổi”, ông Lợi nhấn mạnh.

Còn theo ông Ngọ Duy Hiểu, Phó Chủ tịch Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, nên để các địa phương tự quy định về giờ làm việc theo đặc thù địa phương, như Hà Nội có thể quy định nhiều khung giờ làm việc để tránh ùn tắc vào cao điểm. Các địa phương cần lấy ý kiến của người dân, công chức hoặc thông qua HĐND các cấp để nghiên cứu giờ làm việc phù hợp.

Giờ làm việc của trung tâm giới thiệu việc làm là mấy giờ?

Căn cứ khoản 2 Điều 60 Luật Việc làm 2013 quy định như sau:

Như vậy, trung tâm giới thiệu việc làm là tên gọi trước đây. Hiện nay các trung tâm giới thiệu việc làm đã đổi tên thành Trung tâm dịch vụ việc làm.

Hiện tại pháp luật chưa có quy định cụ thể về thời gian làm việc của các trung tâm giới thiệu việc làm.

Theo quy định tại Điều 11 Nghị định 23/2021/NĐ-CP quy định về quy chế hoạt động của trung tâm dịch vụ việc làm như sau:

Theo đó, mỗi trung tâm giới thiệu việc làm sẽ có quy chế làm việc khác nhau và niêm yết công khai quy chế đó tại trụ sở của trung tâm.

Thông thường, trong quy chế làm việc được niêm yết sẽ có thông tin về thời giờ làm việc của trung tâm giới thiệu việc làm.

Hầu hết các trung tâm giới thiệu việc làm đều làm việc vào giờ hành chính từ các ngày thứ 2 đến thứ 6.

Ngoài ra, cũng có nơi làm việc cả ngày thứ bảy (nghỉ chủ nhật) hoặc chỉ làm đến sáng thứ bảy (nghỉ chiều thứ bảy và ngày chủ nhật). Điều này còn tùy thuộc vào quy chế của từng đơn vị.

Giờ làm việc của trung tâm giới thiệu việc làm là mấy giờ? (Hình từ Internet)

Trung tâm giới thiệu việc làm phải có ít nhất bao nhiêu người làm việc là viên chức?

Điều kiện thành lập trung tâm giới thiệu việc làm được quy định tại khoản 1 Điều 3 Nghị định 23/2021/NĐ-CP như sau:

Như vậy, theo quy định, trung tâm giới thiệu việc làm phải có ít nhất 15 người làm việc là viên chức.