Hội Nhập Kinh Tế Khu Vực Không Được Thực Hiện Giữa Các Quốc Gia Có Đặc Điểm Nào

Hội Nhập Kinh Tế Khu Vực Không Được Thực Hiện Giữa Các Quốc Gia Có Đặc Điểm Nào

- Đặc điểm của các cấp độ hội nhập quốc tế:

- Đặc điểm của các cấp độ hội nhập quốc tế:

Quyền của công dân sau khi Vương quốc Anh rời EU

Sẽ không có thay đổi về quyền và vị thế của công dân EU hiện đang sống ở Anh cho đến ngày 30 tháng 6 năm 2021 hoặc ngày 31 tháng 12 năm 2020 nếu Vương quốc Anh rời khỏi EU mà không có thỏa thuận. Bạn và gia đình của bạn có thể đăng ký Chương trình Định cư EU để tiếp tục sống ở Vương quốc Anh.

- Đặc điểm lao động Nhật Bản: người lao động cần cù, làm việc tích cực, ý thức tự giác và tinh thần trách nhiệm rất cao, coi trọng giáo dục.

=> Con người Nhật Bản là nhân tố quan trọng giúp đất nước này đã khắc phục hậu quả chiến tranh và những hạn chế về tự nhiên, vươn lên trở thành cường quốc kinh tế lớn trên thế giới.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Giải KTPL 12 Bài 2: Hội nhập kinh tế quốc tế - Kết nối tri thức

Câu hỏi 1 trang 24 KTPL 12: Từ thông tin 1, em hãy nêu đặc điểm của các cấp độ hội nhập kinh tế quốc tế và cho biết Việt Nam đã thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế theo các cấp độ đó như thế nào. Nêu ý nghĩa của việc thực hiện các cấp độ hội nhập đó đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam.

- Đặc điểm của các cấp độ hội nhập quốc tế:

+ Hội nhập kinh tế song phương:

▪  Là sự liên kết, hợp tác giữa hai quốc gia dựa trên nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi, tôn trọng độc lập và chủ quyền của nhau nhằm thiết lập và phát triển quan hệ giữa hai bên, góp phần thúc đẩy thương mại, liên kết đầu tư, đem lại lợi ích cho người dân, doanh nghiệp hai nước.

▪ Hình thức này được thực hiện thông qua các hiệp định thương mại tự do, đầu tư trực tiếp nước ngoài,...

▪ Do chỉ là quan hệ giữa hai nước nên dễ đạt được những thoả thuận và nghĩa vụ, ưu đãi phù hợp, chỉ áp dụng cho hai quốc gia kí kết.

▪ Là quá trình liên kết, hợp tác giữa các quốc gia trong một khu vực trên cơ sở tương đồng về địa lí, văn hoá, xã hội hoặc có chung mục tiêu, lợi ích phát triển thông qua các Tổ chức kinh tế khu vực, các Diễn đàn hợp tác kinh tế khu vực, Hiệp định đối tác kinh tế,...

▪ Hình thức này giúp quốc gia hợp tác kinh tế sâu rộng và toàn diện với các nước trong khu vực và thế giới, mở rộng thị trường, thu hút vốn đầu tư nước ngoài nhiều hơn, phát triển xuất khẩu, du lịch,... tạo môi trường hoà bình, ổn định, hữu nghị, hợp tác toàn diện trong khu vực và thế giới.

▪ Là quá  trình liên kết, gắn kết giữa các quốc gia, vùng lãnh thổ với nhau thông qua việc tham gia các tổ chức kinh tế toàn cầu.

▪ Đây là hình thức hội nhập sâu rộng nhất của nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới tạo thêm nhiều cơ hội để hợp tác với nhiều quốc gia, tổ chức, khu vực trên toàn thế giới, mở rộng quan hệ thương mại ra thị trường toàn cầu,....

- Quá trình Việt Nam thực hiện hội nhập quốc tế theo các cấp độ:

+ Hội nhập kinh tế song phương: Việt Nam đã mở rộng quan hệ hợp tác song phương với hơn 170 quốc gia trên thế giới, kí kết trên 90 Hiệp định thương mại song phương, xây dựng và nâng cấp quan hệ đối tác chiến lược, đối tác chiến lược toàn diện với 17 nước

+ Hội nhập kinh tế khu vực: Việt Nam đã chủ động tham gia các hình thức hội nhập kinh tế khu vực như: Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu,....

+ Hội nhập kinh tế toàn cầu: Việt Nam đã tích cực, chủ động tham gia các tổ chức kinh tế toàn cầu như Liên hợp quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Quỹ tiền tệ Quốc tế,...

+ Hội nhập kinh tế song phương: Giúp bảo đảm, củng cố môi trường hoà bình, ổn định, tranh thủ lợi thế của các đối tác để bảo vệ, phát triển đất nước nhanh và bền vững.

+ Hội nhập kinh tế khu vực: giúp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, được tham gia chuỗi cung ứng khu vực và toàn cầu nên có điều kiện nâng cao trình độ phát triển của nền kinh tế, tăng năng suất lao động, có cơ hội hoàn thiện thể chế theo hướng tiếp cận các chuẩn mực của các nước tiên tiến, hoàn thiện môi trường kinh doanh, từ đó thúc đẩy đầu tư trong nước và nước ngoài phát triển, tạo thêm nhiều cơ hội việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động.

+ Hội nhập kinh tế toàn cầu: Việt Nam trở thành điểm thu hút đầu tư hấp dẫn. Năm 2020, thuộc top 20 quốc gia thu hút nhiều FDI nhất thế giới. Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2021 đạt 668,5 tỉ USD tăng gần 800% so với năm 2016.

Lời giải KTPL 12 Bài 2: Hội nhập kinh tế quốc tế hay khác:

Xem thêm lời giải bài tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật lớp 12 Kết nối tri thức hay, ngắn gọn khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 12 hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Giải bài tập lớp 12 Kết nối tri thức khác