3.3 / 5 ( 335 bình chọn )
3.3 / 5 ( 335 bình chọn )
Hiện nay có hơn 51.000 du học sinh Việt Nam đang theo học tập tại Nhật Bản. Là cộng đồng du học sinh lớn thứ 2 tại đây. Các bạn hầu hết đang theo đuổi mục tiêu học tiếng Nhật và sau đó chuyển tiếp sang các chương trình chuyên môn theo nguyện vọng.
Tuy nhiên cũng có phần đông các du học sinh thừa nhận rằng các bạn sang Nhật du học đều mang trong mình mong muốn vừa học vừa làm. Việc làm thêm sẽ đảm bảo tài chính cho các bạn tiếp tục phấn đấu học cao hơn cũng như có chút ít kinh tế để phụ giúp gia đình.
Dự tính con số các bạn du học sinh qua Nhật Bản du học sẽ ngày càng cao trong những năm tới. Đặc biệt là sau khi kết thúc thời gian dài ảnh hưởng tiêu cực do đại dịch Covid 19.
Theo thống kê của bộ tư pháp Nhật bản thì từ giữa năm 2020 có khoảng 420.415 người mang Quốc Tịch Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản. Tuy nhiên đến đầu năm 2022 con số này đã lên đến 448.000 người. Trong đó có khoảng 56.7% là nam và nữ giới chiếm khoảng 43.3%.
Theo thống kê từ tháng 6/2020 thì tỉnh Aichi là nơi hiện có số người Việt sinh sống nhiều nhất với hơn 41.600 người. Con số này gây ra khá nhiều kinh ngạc vì chỉ từ tháng 6/2019 vị trí dẫn đầu này vẫn đang thuộc về Tokyo.
Tiếp theo sau Aichi là đến Tokyo là 36.092 người và Osaka là 35.955 người. Đây là 2 thành phố lớn thu hút rất nhiều bạn trẻ Việt Nam đến nay học tập và sinh sống. Và dưới đây là Top 10 tỉnh tại Nhật Bản có số người Việt Nam tập trung đông nhất:
Top 3 tỉnh thành tại Nhật có ít người Việt Nam sinh sống nhất là: Akita 830 người, Kochi 1.160 người và Wakayama 1.172 người.
Những người Việt Nam đang sinh sống tại Nhật chủ yếu là các bạn trẻ từ 19 đến 35 tuổi và lưu trú theo nhiều diện Visa khác nhau như thực tập sinh kỹ năng, du học sinh, visa vĩnh trú, visa làm việc, visa kỹ sư, visa kỹ thuật viên, visa công vụ, visa thăm thân…
Ngoài ra thêm một thực trạng nữa là hiện nay cũng có khá nhiều những người Việt Nam cư trú bất hợp pháp tại Nhật, con số này chưa thống kê hết. Tuy nhiên những người này từng sang Nhật theo diện thực tập sinh kỹ năng hay du học sinh sau đó trốn ra ngoài.
Trung Quốc có 4 thành phố trực thuộc trung ương gồm :
Trung Quóc có tất cả 22 tỉnh, thành phố. Dưới đây là tổng hợp các tỉnh và thành phố trực thuộc các bạn có thể tham khảo:
Đài Loan hiện là một quốc gia độc lập có chính quyền riêng, nhưng về các hoạt động chính trị vẫn dưới quyền kiểm sát của Trung Quốc. Tuy nhiên trên thế giới hiện nay không nhiều nước công nhận Đài Loan trực thuộc Trung Quốc nhưng chính Trung Quốc luôn tuyên bố Đài Loan trực thuộc Trung Quốc.
Theo số liệu của Cục Quản Lý lao động nước ngoài - Bộ LĐTB&XH Công bố vào năm 2019 đã có 104.615 người lao động đi xuất cảnh làm việc tại nước ngoài. Trong đó thị trường Nhật Bản chiếm đến 53.610 lao động. Con số này đã tăng đến 21.87% so với cùng kỳ năm ngoái.
Qua đó chúng ta thấy thị trường XKLĐ Nhật Bản tại nước ta đang đứng đầu về só lượng lao động lựa chọn. Tuy nhiên 2 năm 2020 và 2021 do tình hình dịch bệnh Covid 19 diễn ra phức tạp và kéo dài nên xu hướng đi Nhật đã giảm xuống đáng kể.
Từ đầu năm 2022 khi mọi việc diễn ra thuận lợi hơn, nhu cầu tuyển dụng lao động Việt Nam tại các Công Ty, Xí Nghiệp Nhật Bản đã tăng lên rất nhiều do tình trạng thiếu hụt nhân lực nghiêm trọng.
Các điều kiện xuất khẩu lao động Nhật Bản cùng thủ tục xuất cảnh được nới lỏng hơn, đồng nghĩa với đó thời gian xuất cảnh sẽ được đẩy lên nhanh hơn và dễ dàng hơn. Vì vậy đây cũng là thời điểm Vàng để người lao động lựa chọn đi XKLĐ Nhật Bản.
Ngoài ra ngoài Visa thực tập sinh kỹ năng thì loại hình Visa Kỹ Năng Đặc Định cũng đang được triển khai rộng rãi tại Việt Nam. Đây là tín hiệu vô cùng đánh mừng để đánh dấu sự khởi sắc của thị trường XKLĐ Nhật Bản năm 2022 và trong tương lai gần.
Vậy bạn đang muốn đi Nhật Bản làm việc? Bạn đang tìm cho mình đơn hàng phù hợp? Vậy thì đừng chần chờ mà hãy liên hệ ngay với Mitaco để được tư vấn và lựa chọn cho mình đơn hàng tốt nhất nhé. Hàng trăm đơn hàng đến từ nhiều ngành nghề khác nhau đang chờ bạn, hãy cùng bắt đầu chặng đường mới cùng đất nước Nhật Bản tuyệt vời các bạn trẻ nhé.
Tết là dịp để mọi người quây quần bên nhau cùng gặp gỡ và trao nhau lời chúc tốt đẹp cho một năm mới thịnh vượng. Vậy Tết Hàn Quốc ngày bao nhiêu và phong tục đón tết có những nét gì đặc trưng? Hãy để du học Hàn Quốc Thanh Giang giúp bạn hiểu sâu hơn về ngày đặc biệt qua bài viết sau nhé!
Tết Hàn Quốc ngày bao nhiêu hay Hàn Quốc đón tết dương hay tết âm là những câu hỏi không chỉ được các du học sinh nhắc đến, thậm chí người đi xuất khẩu lao động hay khách du lịch cũng đều tò mò? Để hiểu hết tường tận về nó, bạn cần nắm được những điểm sau:
Trước đây từ khoảng trước năm 1988, Tết Hàn Quốc được gọi là Ngày Dân Gian. Vào ngày nay, tết Hàn Quốc - Seollal được hiểu là tết Nguyên Đán hay tết âm lịch. Đây là dịp lễ đầu năm mới được tính theo âm lịch của dân tộc.
Thông thường trong dịp lễ tết, người dân Hàn thường mặc Hanbok - trang phục truyền thống. Đồng thời, thực hiện các nghi lễ với tổ tiên, ăn các món truyền thống và quây quần bên người thân, gia đình.
Cũng như nhiều nước Châu Á khác, Hàn Quốc cũng có truyền thống đón tết theo lịch âm. Vì vậy, hàng năm vào ngày mùng 1 tháng giêng âm lịch người dân sẽ đón tết âm lịch.
Tuy nhiên, thời gian nghỉ Tết Nguyên Đán ở Hàn Quốc chỉ kéo dài trong vòng 3 ngày. Bắt đầu từ ngày cuối cùng của năm cũ cho đến hết ngày mùng 2 tết.
Với Hàn Quốc, ngày Tết là một trong 2 ngày lễ lớn của dân tộc ngoài ngày tết trung thu. Với người dân Hàn, Tết Nguyên Đán mang lại nhiều ý nghĩa lớn với họ như:
Nói chung, mỗi một quốc gia đều đón tết nhưng phong tục đón Tết của mỗi nơi sẽ khác nhau. Ở Hàn Quốc, họ cũng đón tết như bao nước khác. Tuy nhiên, phải tìm hiểu ta mới thấy được nét độc đáo trong phong tục của họ. Cụ thể:
Giao thừa là khoảnh khắc giao thoa giữa năm cũ và năm mới. Vào thời điểm này người Hàn Quốc sẽ không ngủ, họ sẽ cùng nhau đón trọn đêm giao thừa bên người thân. Điều đặc biệt, là họ sẽ thức luôn đến sáng. Theo quan niệm của Hàn Quốc, nếu ngủ trong đêm giao thừa, lông mày sẽ bị bạc trắng. Vì vậy, mới có tục lệ thức trắng trong đêm giao thừa.
Ngoài ra, vào đêm giao thừa họ sẽ thường đốt những thanh tre ngay trong nhà. Hành động này để xua đuổi tà ma, đồng thời xua đuổi những điều xui xẻo của năm cũ và chào đón một năm mới nhiều may mắn.
Mặt khác, nếu để ý kỹ, bạn sẽ thấy người Hàn Quốc thường cất giấu giày của mình vào đêm giao thừa. Họ quan niệm rằng, vào đêm giao thừa, sẽ xuất hiện nhiều hồn ma lang thang và sẽ tới trần gian để đánh cắp đôi giày. Như vậy, cất giấu giày sẽ khiến cho chủ nhân tránh gặp những rắc rối và điều không may vào năm tới.
Một trong những nét độc đáo vào dịp Tết của người Hàn đó là tặng quà. Hàng năm, khoảng trước một tuần, người Hàn sẽ có tục lệ sắm sửa cho ngày Tết Nguyên Đán. Đồng thời, họ sẽ lựa những món đồ để dành tặng cho người thân, bạn bè và các thành viên trong gia đình.
Ở Hàn Quốc, vào ngày Tết trên mâm cỗ của họ thường bày biện rất thịnh soạn với nhiều món ăn khác nhau. Đặc biệt, vào những dịp như này bạn có rất nhiều món đặc trưng và không thể thiếu như:
Ngoài ra, còn có rất nhiều các món ăn khác tùy vào từng địa phương cũng như cách sáng tạo của người làm ra món ăn.